Triển khai loạt dự án cao tốc tại Bảo lộc
25/03/2021Điều này được thể hiện qua văn bản Bộ GTVT vừa gửi văn phòng Chính phủ; để xin ý kiến về việc giao UBND tỉnh Lâm Đồng cho cơ quan cấp quốc gia tổ chức thực hiện dự án xây dựng đoạn Tanzania; của đường cao tốc. Phú-BảoLộc. Đường cao tốc Dầu Giây – Liên Khương – Đà Lạt dài 208 km, quy mô 4 làn xe; là quy hoạch phát triển mạng lưới đường bộ cao tốc Việt Nam đến năm 2020; mục tiêu đến năm 2030. Hiện thông xe từ Prenn lên Đà Lạt đoạn khoảng 19 km đã hoàn thành. Theo tính toán của Bộ, năm 2014, tổng mức đầu tư của đường cao tốc Daugaye-Yangwang rất lớn; nếu đầu tư tiêu chuẩn là đường cao tốc 4 làn xe, mặt cắt ngang 25m, tổng quy mô gần 200 km.
Nhu cầu dài hạn là 6,5 nghìn tỷ nhân dân tệ Đồng Việt Nam. Trong thời gian qua, Bộ GTVT đã giao cơ quan lập Báo cáo nghiên cứu tiền khả thi một số dự án sau: Dầu Giây-Tân Phú, Tân Phú-Bảo Lộc, Bảo Lộc-Liên Khương; đề nghị sử dụng nhà nước trong giai đoạn 2021-2025. Nguồn vốn hỗ trợ được bố trí trong kế hoạch đầu tư công trung hạn.
Mục lục
Khởi động những dự án thành phần của cao tốc Dầu Giây – Liên Khương
Thông tin khởi động những dự án thành phần của cao tốc Dầu Giây – Liên Khương tạo lực đẩy lớn cho sự phát triển của Lâm Đồng. Trong đó, thị trường bất động sản Bảo Lộc được kỳ vọng sẽ sôi động và bứt phá mạnh mẽ.
Theo Quy hoạch Phát triển mạng lưới đường cao tốc Việt Nam đến năm 2020, định hướng đến năm 2030; tuyến cao tốc Dầu Giây – Liên Khương – Đà Lạt có tổng chiều dài 208 km, với quy mô 4 làn xe. Trong đó, Bộ Giao thông Vận tải đã giao các cơ quan lập báo cáo nghiên cứu tiền khả thi các dự án thành phần của cao tốc Dầu Giây – Liên Khương theo các đoạn: Dầu Giây – Tân Phú (60km), Tân Phú – Bảo Lộc (66km), Bảo Lộc – Liên Khương (73km); đề xuất sử dụng một phần vốn hỗ trợ của Nhà nước trong kế hoạch đầu tư công trung hạn giai đoạn 2021 – 2025.
Dự án cao tốc Dầu Giây – Tân Phú
Dự án cao tốc Dầu Giây – Tân Phú có chiều dài khoảng 60km, điểm đầu giao với QL1 thuộc xã Dầu Giây; huyện Thống Nhất, tỉnh Đồng Nai; điểm cuối giao với QL20 thuộc xã Phú Trung, huyện Tân Phú, tỉnh Đồng Nai. Dự án được đầu tư hoàn chỉnh quy mô 4 làn xe theo tiêu chuẩn đường cao tốc loại A; vận tốc thiết kế 100km/giờ, trong đó phân kỳ giai đoạn 1 xây dựng với quy mô 4 làn xe hạn chế; vận tốc khai thác 80km/giờ. Tổng mức đầu tư bao gồm lãi vay là 6.619 tỷ đồng. Ngày 12/3, đại diện Bộ Giao thông Vận tải cho biết; Ban quản lý dự án Thăng Long đã trình Bộ xem xét báo cáo nghiên cứu tiền khả thi dự án cao tốc này.
Cao tốc Tân Phú – Bảo Lộc
Dự án đường cao tốc Tân Phú – Bảo Lộc có chiều dài 66km, điểm đầu giao với QL20, trên địa phận xã Phú Trung, huyện Tân Phú, tỉnh Đồng Nai; điểm cuối giao với đường Nguyễn Văn Cừ, TP. Bảo Lộc, tỉnh Lâm Đồng.
Dự kiến phân kỳ đầu tư theo 2 giai đoạn, trong đó giai đoạn I (2021-2025) đầu tư theo quy mô 4 làn xe; nền đường rộng 17m, mặt đường rộng 14m với vận tốc thiết kế 80km/h; và triển khai theo phương thức PPP (đối tác công tư). Tổng mức đầu tư giai đoạn I khoảng 16.400 tỷ đồng; trong đó ngân sách địa phương sẽ góp 4.500 tỷ đồng, ngân sách Trung ương hỗ trợ 2.000 tỷ đồng; phần còn lại do nhà đầu tư được lựa chọn huy động bằng vốn chủ sở hữu ; và vốn vay thương mại.
Theo ông Trần Văn Hiệp, Chủ tịch UBND tỉnh Lâm Đồng; việc chính quyền địa phương cam kết dành khoảng 4.500 tỷ đồng ngân sách địa phương đã nhận được sự đồng thuận cao; bởi nhu cầu sớm cụ thể hóa tuyến cao tốc Dầu Giây – Liên Khương là rất quan trọng để sớm tạo động lực cho phát triển kinh tế – xã hội; du lịch Lâm Đồng. Trong đó, tuyến cao tốc Tân Phú – Bảo Lộc được chọn là điểm đột phá; kích hoạt 2 phân đoạn còn lại sớm khởi động theo.
Dự án cao tốc Bảo Lộc – Liên Khương
Dự án có tổng chiều dài 73km, bắt đầu từ TP. Bảo Lộc đến Liên Khương. Tổng vốn đầu tư hơn 13.000 tỷ đồng; trong đó 3.000 tỷ đồng được hỗ trợ từ ngân sách Nhà nước. Tại buổi làm việc ngày 22/01/2021, Thủ tướng Chính phủ đã chấp thuận về mặt nguyên tắc phương án đầu tư dự án; và chuyển cơ quan Nhà nước có thẩm quyền tổ chức thực hiện dự án. Thủ tướng Nguyễn Xuân Phúc giao UBND tỉnh Lâm Đồng tổ chức thực hiện dự án trong giai đoạn 2021 – 2025 theo phương thức PPP; có sự tham gia hỗ trợ của Nhà nước. Thủ tướng cũng đã đồng ý cho tỉnh huy động mọi nguồn lực để thực hiện dự án.
Bất động sản Bảo Lộc hưởng lợi
Việc Thủ tướng chỉ đạo đưa các cao tốc trên vào dự án đầu tư công trung hạn giai đoạn 2021 – 2025; là bước đột phá lớn không chỉ về phát triển hạ tầng mà còn là đòn bẩy thúc đẩy kinh tế khu vực. Đây cũng là cơ hội để thành phố Bảo Lộc “định vị” giá trị trên bản đồ đầu tư; mà trước mắt là giá trị bất động sản. Điều này được thể hiện rõ nét qua việc thị trường Bảo Lộc đón nhiều đợt tăng giá đất trong thời gian gần đây; và chắc chắn sẽ không dừng lại theo nhịp tiến độ hạ tầng.
Việc hoàn thiện ba tuyến cao tốc trên sẽ tạo nên diện mạo hoàn chỉnh cho tuyến cao tốc Dầu Giây – Liên Khương; rút ngắn thời gian đi TP.HCM – Bảo Lộc còn 2 giờ thay vì 4 giờ như trước đây. Quan trọng hơn, các đoạn cao tốc này hoàn thành sẽ góp phần nâng tầm; bộ mặt kinh tế – xã hội của Lâm Đồng nói chung và Bảo Lộc nói riêng. Qua đó tạo điều kiện thu hút vốn đầu tư trong và ngoài nước. Với giao thông thuận lợi cùng những lợi thế tiềm năng sẵn có; nhà đầu tư hoàn toàn có thể đặt niềm tin vào khả năng tăng trưởng của bất động sản Bảo Lộc trong tương lai.
Nguồn: Cafef.vn